Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 5 2018 lúc 4:18

Đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 3 2019 lúc 16:03

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 12 2019 lúc 12:20

Chọn đáp án A

Gọi a, b, c lần lượt là khoảng cách từ điểm M đến các mặt phẳng (OAB),(OBC) và (OCA) (a,b,c > 0).

Ta có  V O . A B C = V M . O A B + V M . O B C + V M . O C A

Thể tích của khối gỗ là

= 1 8 . 12 3 3 = 8 c m 3

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi khi a =4b =2c =4

Bình luận (0)
12.09
Xem chi tiết
Hồng Quang
22 tháng 2 2021 lúc 12:42

a) Chọn mốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng

Ta có: \(h=l.\sin\alpha=\dfrac{1}{2}.2=1\left(m\right)\)

Cơ năng tại A \(W_A=\dfrac{1}{2}mv_A^2+mgz_A=0+mgz_A=5\left(J\right)\)

Bỏ qua ma sát trên mặt phẳng nghiêng cơ năng của vật được bảo toàn: \(W_A=W_B=5\left(J\right)\)

b) Bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_B\Leftrightarrow mgz_A=\dfrac{1}{2}mv_B^2\Leftrightarrow v_B=\sqrt{2gz_A}=2\sqrt{5}\left(m/s\right)\)

c) Ta có: \(-F_{ms}=ma\Rightarrow-\mu mg=ma\Rightarrow a=-1\left(m/s^2\right)\)

\(v_C^2-v_B^2=2aS\Rightarrow S=10\left(m\right)\) 

Bình luận (0)
nhannhan
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 2 2019 lúc 11:38

Chọn A.

Gọi khoảng cách từ điểm M đến các mặt bên (OAB), (OBC), (OCA) lần lượt là a, b, c.

Khi đó 

Hay 

Thể tích khối gỗ hình hộp chữ nhật theo đề bài là V = abc

Ta có  (Theo bất đẳng thức Cô-sin).

Vậy V = abc đạt giá trị lớn nhất bằng 8( c m 3 ) khi a = 4b = 2c 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 4 2019 lúc 9:54

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 8 2017 lúc 11:46

Lực tác dụng lên các cạnh AB và CD cùng phương ngược chiều cùng độ lớn (F1 và F3) nên chúng cân bằng nhau. Lực từ tác dụng lên các cạnh BC và AD có điểm đặt tại trung điểm của mỗi cạnh, có phương vuông góc với mặt phẳng khung dây, lực tác dụng lên cạnh BC hướng từ trong ra ngoài, lực tác dụng lên cạnh AD hướng từ ngoài vào trong và có độ lớn:  F 2 = F 4 = B . I . B C = F .

Hai lực này tạo thành một ngẫu lực cỏ tác dụng làm cho khung dây quay đến vị trí mà mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ.

Độ lớn momen lực:

M = F . d = F . M N . cos α = I . B . B C . A B . cos α = 16.10 − 4    N m .

Chọn B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 7 2017 lúc 11:46

Chọn B.

Các lực tác dụng lên vật được biểu diễn như hình vẽ.

Áp dụng định luật II Newton ta có: 

Chiếu (*) lên Ox: -Px – Fms = ma (1)

Chiếu (*) lên Oy: -Py + N = 0 (2)

Từ (2) => N = Py = P.cosα

Từ (1) 

 

Vật chuyển động chậm dần đều trên mặt phẳng nghiêng, khi dừng lại v = 0, vật đi được quảng đường S thỏa mãn:

Độ cao lớn nhất H mà vật đạt tới là: H = S.sinα = 0,268.sin30° = 0,134m.

Bình luận (0)